Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn Xét tuyển Cao đẳng Dược năm 2024

Những điều cần biết về rối loạn tăng động giảm chú ý

5 Bình chọn

AHDH là tên gọi chung cho bệnh rối loạn tăng động. Không chỉ xuất hiện ở trẻ em, mà người lớn cũng bị bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý hay còn gọi là bệnh mất tập trung ở người lớn

Bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý là gì?

Bác sĩ  Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết: Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một rối loạn sức khỏe tâm lý bao gồm sự kết hợp các vấn đề dai dẳng, như khó tập trung, tăng dộng và hành vi xung đột. Người lớn thiếu tập trung là căn bệnh có thể dẫn tới các mối quan hệ không ổn định, làm việc và học tập kém hiệu quả, lòng tự trọng thấp và các vấn đề khác.

Mặc dù gọi là ADHD, các triệu chứng bắt đầu từ thời nhỏ và tiếp tục đến lúc lớn. Trong một số trường hợp, ADHD không được nhận biết và chẩn đoán cho tới khi trưởng thành. Người lớn thiếu tập tập trung có triệu chứng không rõ ràng như trẻ em. Ở người lớn, tăng động có thể giảm, nhưng dễ kích động, không ngừng nghỉ và khó tập trung có thể tiến triển.

Điều trị ADHD người lớn tương đối giống với trẻ em có ADHD, mặc dù một số phương pháp được áp dụng trên trẻ em nhưng không được sử dụng trên người lớn. ADHD người lớn được điều trị bao gồm thuốc, liệu pháp tâm lý và điều trị các bệnh tâm lý kèm theo.

Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý

Nguyên nhân chính xác không rõ ràng nhưng hiện nay các nghiên cứu vẫn đang được diễn ra. Các yếu tố có thể ảnh hưởng bao gồm:

Chuyên gia ngành Điều dưỡng cho biết rất nhiều người lớn mắc ADHD người lớn không ý thức được tình trạng của họ. Họ chỉ biết những vấn đề hằng ngày đối với họ đều rất khó khăn để giải quyết. Người lớn mắc ADHD cảm thấy khó khăn để tập trung và chọn lọc, từ đó họ hay trễ hẹn và quên các cuộc họp cũng như các kế hoạch chung. Sự mất khả năng điều khiển xung đột của ADHD người lớn có thể đi từ mất kiên nhẫn chờ đợi xếp hàng hoặc lái xe trong tâm trạng buồn bã và bùng phát cơn tức giận. ADHD người lớn có thể có các triệu chứng sau: manh động; vô tổ chức và gặp rắc rối với sự sắp xếp, chọn lọc; quản lý thời gian kém; khó khăn trong tập trung; khó khăn khi làm nhiều việc cùng lúc; hoạt động quá nhiều và không ngừng nghỉ; lên kế hoạch kém; khả năng chịu đựng mệt mỏi kém; thường xuyên buồn bã; khó khăn trong việc bám trụ và hoàn thành các mục tiêu; nóng tính; khó khăn trong giải quyết với stress;

Điều trị bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý

Sử dụng thuốc

Liệu pháp tâm lý

Theo bác sĩ giảng viên Cao đẳng Y Dược TPHCM, các liệu pháp tâm lý có thể giúp:

Điều trị dưa trên các mối quan hệ

Nếu bạn mắc ADHD, bạn có thể rất bất thường và hay quên các cuộc hẹn, các công việc và có những hành vi bốc đồng hay những quyết định không hợp lý. Những hành vi này có thể làm các mỗi quan hệ gia đình, công việc, bạn bè trở nên căng thẳng.

Liệu pháp này tập trung vào những vấn đề và các phương thức để điều khiến hành vi tốt hơn, giống như các lớp học về kỹ năng giao tiếp và giải quyết tình huống hay kỹ năng tranh luận.